Các bệnh, phương pháp chữa,trị, phòng bệnh cho chép Koi

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Cá chép koi bị bệnh hay nhất được tổng hợp bởi ChoiThuySinh

Đăng ngày : 13-09-2016 16:53:18 GMT +7

1. SÁN DA, SÁN MANG: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: CÁ HAY LẠNG LÁCH CẠ MÌNH VÀO ĐÁY HỒ, NHẢY KHỎI MẶT NƯỚC, CÁ CHÉP KOI CÓ BIỂU HIỆN CO GIẬT DO NGỨA MÌNH… TÁC HẠI: HÚT MÁU CÁ LÀM SUY YẾU SỨC KHỎE Ở CÁ, GÂY ĐỎ MÌNH GHẺ LỞ, ĂN THỦNG MANG CÁ, GIẢM SỨC ĐỀ KHÁNG, KOI SẼ DỄ DÀNG BỊ NẤM VÀ VI KHUẨN TẤN CÔNG ĐIỀU TRỊ: NGÂM PRAZIWANTEL LIỀU LƯỢNG 2G/1M3, ĐÁNH 2 LIỀU CÁCH NHAU 2 NGÀY, TRƯỚC KHI ĐÁNH THAY NƯỚC 20% BẠN CÓ THỂ KẾT HỢP LOAI PRAZIWANTEL DÙNG CHO THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM TRỘN VÀO THỨC ĂN CHO CÁ LIỀU LƯỢNG 6G/30KG THỨC ĂN.

CÁ KOI BỊ KÝ SINH TRÙNG SÁN DA, SÁN MANG

CÁ KOI BỊ KÝ SINH TRÙNG SÁN DA, SÁN MANG

2. TRÙNG MỎ NEO VÀ RẬN CÁ: DẤU HIỆU: TRÙNG BÁM VÀO CÁ DÀI CHỪNG 1 CM, CHỖ BÁM THƯỜNG GÂY MÀU TRẮNG, MẮT THƯỜNG DỄ THẤY, RẬN CÁ THÌ KHÓ NHÌN HƠN NHƯNG CŨNG CÓ THỂ NHÌN THẤY DẸP DẸP, CÁ SẼ BƠI LỘI BẤT THƯỜNG, BIỂU HIỆN CỌ MÌNH DO NGỨA… TÁC HẠI: HÚT MÁU VÀ DINH DƯỠNG LÀM CHO CÁ KOI GẦY TRƠ ĐẦU, YẾU SỨC. LÂU NGÀY CÁ SẼ CHẾT. ĐIỀU TRỊ: DIMILIN 1G/1M3, ĐÁNH 2 LIỀU CÁCH NHAU 3 NGÀY, THAY 20 % NƯỚC TRƯỚC KHI ĐÁNH CÁ BỊ TRÙNG ĐEO PHẢI BẮT RA DÙNG NHÍP GẮP TRÙNG RA, THOA TETRA NHẬT HOẶC THUỐC TÍM VÀO VẾT THƯƠNG ĐỂ SÁT TRÙNG CHO KOI

TRÙNG MỎ NEO BÁM TRÊN CÁ KOI

TRÙNG MỎ NEO BÁM TRÊN CÁ KOI

Xem thêm: Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

RẬN NƯỚC KÝ SINH TRÊN CÁ KOI

RẬN NƯỚC KÝ SINH TRÊN CÁ KOI

3. ĐỎ MÌNH, TUỘT NHỚT, NẤM TRẮNG: DẤU HIỆU: NẾU BẠN XEM CÁ ĂN THƯỜNG NGÀY HÃY XEM XÉT NHỮNG DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG, NHÌN DA CÁ MÀU SẮC THAY ĐỔI, KHÔNG TƯƠI LÀ DẤU HIỆU, ĐẾN KHI BỆNH PHÁT THÌ CÁ THƯỜNG BỊ ĐỎ MÌNH, CÓ CON TUỘT NHỚT VÀ NẤM TRẮNG (Ở ĐÂY MÌNH CHỈ NÓI DẤU HIỆU VÀ BỆNH CÙNG CÁCH XỬ LÝ THÔI) NGUYÊN NHÂN: THƯỜNG DO BẮT CÁ NHỎ VỀ KHÔNG CÁCH LY KỸ MÀ QUĂNG NGAY VÀO HỒ LỚN RẤT DỄ BỊ TRƯỜNG HỢP NÀY, CÁ BỊ SỐC DO NƯỚC HỒ Ô NHIỄM, PH TẠI HỒ MỚI KHÔNG CHUẨN… TÁC HẠI: CÁ ĐỎ MÌNH, TUỘT NHỚT, NẤM LÀM RỚT VẢY, GÃY ĐUÔI, CÁ CHẾT ĐIỀU TRỊ: MALACHITE GREEN 0.2G/1M3, ĐÁNH 3 LIỀU TRONG 3 HOẶC 4 NGÀY ( NGÀY 1, NGÀY 2, NGHỈ NGÀY 3 VÀ NGÀY 4 ĐÁNH CÒN LẠI) THUỐC TÍM: 2G/1M3, NHỚ SỦI OXY NHIỀU VÌ THUỐC TÍM LÀM MẤT OXY

CÁ KOI ĐỎ MÌNH

CÁ KOI ĐỎ MÌNH

CÁ KOI BỊ TUỘT NHỚT

Xem thêm: Những bệnh nấm hay gặp ở cá cảnh

CÁ KOI BỊ TUỘT NHỚT

CÁ KOI BỊ NẤM TRẮNG

CÁ KOI BỊ NẤM TRẮNG

4. XÙ VẢY DROPSY: DẤU HIỆU: CÁ BỊ XÙ MỘT MẢNG NHƯ TRÁI THÔNG, TRƯỜNG HỢP NẶNG PHÙ TOÀN THÂN TÁC HẠI: BỆNH NÀY KHI CÁ PHÁT RA THƯỜNG KHÓ TRỊ, CÁ CHẾT ĐIỀU TRỊ: TÁCH CÁ RA TANK RIÊNG NGÂM MUỐI 3 TO 5 KG/ 1M3, NHIỆT ĐỘ 29 ĐỘ C, XỦI OXY NHIỀU, SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ KIÊN TRÌ

CÁ KOI BỊ THẬN XÙ VẢY, DROPSY

CÁ KOI BỊ THẬN XÙ VẢY, DROPSY

Xem thêm: Phòng bệnh trên cá lăng | Trang thông tin thủy sản

5. AEROMONAS LỞ LOÉT, BỊ VẾT THƯƠNG DO VA CHẠM NHIỄM TRÙNG: DẤU HIỆU: THÂN CÁ BỊ VẾT LOÉT SÂU, BẦM TÍM HOẶC LỞ LOÉT TÁC HẠI: LÂU NGÀY CÁ CHẾT ĐIỀU TRỊ: BẮT CÁ RA, CHO THUỐC GÂY MÊ, CẠO VẾT THƯƠNG VÀ THOA THUỐC TÍM ĐẬM HOẶC TETRA, CHÍCH BAYTRIL. PHẢI LÀM NGÀY 1, 2 NGHỈ NGÀY 3 VÀ LÀM NGÀY 4. NẾU CÁ GIẢM THÌ NGÂM TRONG TANK BỆNH VIỆN SẠCH SẼ CÓ MUỐI 1KG/KHỐI

CÁ KOI BỊ LỞ LOÉT DA

CÁ KOI BỊ LỞ LOÉT DA

6. NẤM MANG: DẤU HIỆU: CÁ THỞ BẤT THƯỜNG, ĐÁNH MANG RẤT NHIỀU, VÌ DO NẤM LÀM HƯ HỎNG HẾT MANG, CÁ THIẾU OXY NÊN ĐẬP MANG MẠNH, VỚT CÁ RA XEM MANG SẼ THẤY MÀU TRẮNG LOANG LỖ TÁC HẠI: CÁ SẼ CHẾT SAU 3 NGÀY NẾU NHIỄM, BỆNH LÂY RẤT NHIỀU, CÓ KHI CHẾT HẾT HỒ CÁ. ĐIỀU TRỊ: ĐÁNH CLORAMIN T 7,5G/ 1M3, CHỈ CỨU NHỮNG CON CHƯA NHIỄM TRÁNH KHỎI LÂY, CON NÀO PHÁT HIỆN DÙ CHỈ 1 VẾT TRẮNG BẰNG CHÂN NHANG CŨNG SẼ LÊN ĐƯỜNG.

CÁ KOI BỊ BỆNH NẤM MANG

CÁ KOI BỊ BỆNH NẤM MANG

CHÚ THÍCH: TRÊN ĐÂY CHÚNG TÔI CHIA SẺ NHỮNG BỆNH CÁ THƯỜNG GẶP , DẤU HIỆU VÀ ĐIỀU TRỊ, BỆNH DO VIRUS NÀO TẠI SAO MÌNH KHÔNG BÀN TỚI, MÌNH NHẮC CÁC BẠN LÀ NẾU HỒ ỔN ĐỊNH RỒI, THÌ KHI MUA CÁ MỚI VỀ NÊN CÁCH LY TRONG TANK 20 NGÀY CHO CHẮC CHẮN. NẾU BẠN CHẮC CHẮN NGUỒN CÁ MUA ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ THÌ BẠN: 1. CHO CÁ VÀO TANK, OXY ĐẦY ĐỦ, 1,5KG MUỐI/KHỐI CHO CÁ 3 NGÀY ĐẦU KHÔNG CHO ĂN, NHỮNG NGÀY SAU CHO ĂN CHÚT CHÚT XEM PHẢN ỨNG CÁ THÔI, KHÔNG CHO ĂN NHIỀU, NẾU 20 NGÀY CÁ KHỎE CÓ THỂ CHO VÀO HỒ 2. NẾU BẠN CHƯA CHẮC NGUỒN CÁ: ĐÁNH 1 LIỀU MALACHITE GREEN, 3 NGÀY SAU ĐÁNH 1 LIỀU PAZIWANTEL ĐỂ TRỊ SÁN, SAU 3 NGÀY, CÓ THỂ DUY TRÌ 1 KG MUỐI/KHỐI, CHO CÁ ĂN ÍT (TRONG LÚC ĐÁNH THUỐC, BẠN CÓ THỂ ĐỢI CÁ KHỎE 1 TÍ RỒI ĐÁNH TRỊ SÁN VÌ CHỈ SỢ CÁ BỊ NẤM, ĐỎ MÌNH CHẾT, CHỜ CÁ KHỎE ĐÁNH SÁN SAU).

Related Posts

Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ – Tép Bạc

Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ – Tép Bạc

Dưới đây là danh sách cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

3 cách trị sình bụng cho cá betta không cần thuốc hiệu quả sau 24H

3 cách trị sình bụng cho cá betta không cần thuốc hiệu quả sau 24H

Qua bài viết này ChoiThuySinh xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về cá betta bị bệnh đường ruột hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Cá Phượng Hoàng: Đặc điểm, tập tính, cách nuôi và chăm sóc

Cá Phượng Hoàng: Đặc điểm, tập tính, cách nuôi và chăm sóc

Qua bài viết này ChoiThuySinh xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về cá phượng hoàng bị bệnh hay nhất và đầy đủ nhất

Dấu hiệu bất thường trên cá cảnh

Dấu hiệu bất thường trên cá cảnh

Duới đây là các thông tin và kiến thức về cá cảnh bị nhạt màu là bệnh gì hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Cá lau kiếng trị bệnh tiểu đường, thực hư ra sao? – Pocaco

Cá lau kiếng trị bệnh tiểu đường, thực hư ra sao? – Pocaco

Dưới đây là danh sách cá lau kiếng có bị bệnh gì không hay nhất được tổng hợp bởi ChoiThuySinh

Phòng và trị bệnh đường ruột trên cá trắm cỏ

Phòng và trị bệnh đường ruột trên cá trắm cỏ

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp cá bị bệnh đường ruột hot nhất được tổng hợp bởi Chơi Thuỷ Sinh