SINH SẢN CỦA TÉP DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Qua bài viết này ChoiThuySinh xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Tép cảnh đẻ con hay trứng hay nhất và đầy đủ nhất

Video Tép cảnh đẻ con hay trứng

Với anh em mới nuôi tép thì vẫn còn đang thắc mắc về quá trình sinh sản của tép sẽ diễn ra như thế nào đúng không ạ? Vậy thì anh em hãy cùng Mây tìm hiểu thêm thông qua bài viết này nhé ^^^^^

1. Phân biệt tép đực và tép cái:

-Không chỉ với tép mà với tất cả các loại cá, tép cảnh thì việc xác định giới tính tép trưởng thành dễ hơn nhiều so với tép con. Hầu như, ta không thể xác định được giới tính của tép rất con bởi vì chúng còn rất nhỏ và chưa thể hiện các đặc điểm về giới tính.

-Tép đực nhỏ hơn, dài hơn, đuôi hẹp và màu sắc nhạt hơn

-Tép cái màu sắc đậm hơn, đẹp hơn và to hơn.

-Phần lưng của con cái vào kỳ sinh sản sẽ có vùng tam giác trứng vàng trên lưng gọi là trứng lưng, khá giống yên ngựa.

Xem thêm: Cửa hàng cá cảnh tại Thanh Trì – Hà Nội uy tín, chất lượng, giá bán tốt

2.Quá trình sinh sản

-Trứng sẽ phát triển trên lưng con mái thành 1 vùng tam giác giống như yên ngựa, điều này chứng tỏ tép đã trưởng thành và sẵn sàng để giao phối.

-Tép mái sẽ tiết ra 1 chất đặc biệt lan truyền trong môi trường nước để thu hút tép đực.

-Những con tép đực khi cảm nhận được chất này sẽ bị kích động và bơi lội rất nhiều. Sau đó, chúng sẽ tìm kiếm tép mái và tiến hành giao phối.

-Trứng được thụ tinh sẽ chuyển xuống dưới bụng ( mỗi lần giao phối sẽ được tầm 20-30 trứng).

Xem thêm: 8 loại Tép cảnh sang xịn được yêu thích tại Nhật Bản

-Sau 2-3 tuần trứng sẽ nở. Khi sắp nở, ta sẽ nhìn thấy 2 chấm đen trong trứng, đó gọi là mắt tép con.

-Tép con mới nở chỉ tầm 1mm, màu sắc nhạt hoặc trong suốt.

3. Những lưu ý trong và sau quá trình sinh sản

-Khi mang thhai trứng, tép có xu hướng ẩn nấp nhiều hơn và nếu gặp nguy hại sẽ xả bỏ trứng. Do đó, cần môi trường cây cối thủy sinh để giúp tép ẩn nấp.

-Tép mái sau khi xả trứng được vài ngày nếu gặp môi trường thuận lợi sẽ tiếp tục mang trứng tiếp.

Xem thêm: Top 10 loại Tép cảnh phổ biến – Lý do bạn nên nuôi Tép

-Tép con mới nở thường ẩn nấp và ăn những mảng nhầy trên lá cây. Sau đó, khi lớn hơn sẽ bơi lội nhiều hơn và ăn rêu tảo trong hồ.

4. Thức ăn cho tép

-Tép là loại ăn tạp, chúng rất thích ăn lá dâu luộc, các loại rau củ luộc ( đậu que, cà rốt, dưa leo, bí đỏ..)

-Bên cạnh đó, bạn cũng nên kết hợp với thức ăn chết biến sẵn sẽ giúp tép phát triển tốt hơn, lên màu đẹp hơn https://mayaqua.vn/?product=thuc-an-cho-tep-canh

-Nếu có lá bàng thì bạn cũng có thể luộc để bớt vàng nước và lọc bỏ vi khuẩn gây hại rồi cho vào bể tép, để tép ăn cũng giúp tép bổ sung chất đề kháng và khỏe hơn.

-Bỏ thêm 1 vài lũa cholla vào bể tép có thêm rất lợi ích trong bể tép nữa ạ.https://mayaqua.vn/?product=lua-cholla

Related Posts

Phân nền nuôi tép tốt nhất – Tép Cảnh Việt Nam

Phân nền nuôi tép tốt nhất – Tép Cảnh Việt Nam

Duới đây là các thông tin và kiến thức về phân nền cho tép cảnh hot nhất được tổng hợp bởi Chơi Thuỷ Sinh

Nguyên nhân tép chết – lưu ý cho người mới chơi (phần 1)

Nguyên nhân tép chết – lưu ý cho người mới chơi (phần 1)

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp bệnh tép cảnh hay nhất được tổng hợp bởi ChoiThuySinh

Kỹ thuật nuôi tép cảnh tiết kiệm nhất cho người mới chơi

Kỹ thuật nuôi tép cảnh tiết kiệm nhất cho người mới chơi

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về nuôi tép cảnh trong thùng xốp hay nhất và đầy đủ nhất

Cửa hàng cá cảnh tại Thuận An (Bình Dương) uy tín, đẹp, giá bán tốt

Cửa hàng cá cảnh tại Thuận An (Bình Dương) uy tín, đẹp, giá bán tốt

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về mua tép cảnh ở bình dương hay nhất và đầy đủ nhất

Tép Không Sinh Sản, Nguyên Nhân Do Đâu?

Tép Không Sinh Sản, Nguyên Nhân Do Đâu?

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp tép cảnh sinh sản hot nhất được tổng hợp bởi Chơi Thuỷ Sinh

Nuôi Tép Ong – Hướng Dẫn Chi Tiết Chế Độ Ăn Và Cách Chăm Sóc

Nuôi Tép Ong – Hướng Dẫn Chi Tiết Chế Độ Ăn Và Cách Chăm Sóc

Qua bài viết này ChoiThuySinh xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về nuôi tép cảnh sinh sản hay nhất và đầy đủ nhất